Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Thanh Tam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Phong Thần
29 tháng 4 2021 lúc 21:29

B

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
22 tháng 4 2023 lúc 23:47

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 11 2021 lúc 13:58

lớp 11 mk xin thua 

d ( chắc v dù chưa hoc)

Bình luận (0)
Cá Biển
8 tháng 11 2021 lúc 14:09

D

Bình luận (0)
Phạm Thành Huy
Xem chi tiết
Yuu Shinn
31 tháng 3 2016 lúc 10:03

Tỉ số thời gian đi khi đi với vận tốc 20km/giờ và 30km/giờ là 30/20 = 3/2

Hiệu là: 1 + 1 = 2 (giờ)

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

   2 x 3 = 6 (giờ)

Quãng đường AB dài là:

  5 x 20 + 20 = 120 (km)

Bình luận (0)
Lung Thị Linh
30 tháng 3 2016 lúc 22:03

Tỉ số thời gian đi khi đi với vận tốc 20km/giờ và 30km/giờ là 30/20 = 3/2

Hiệu là: 1 + 1 = 2 (giờ)

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

   2 x 3 = 6 (giờ)

Quãng đường AB dài là:

  5 x 20 + 20 = 120 (km)

        Đáp số: 120km

Bình luận (0)
Tường Vy
30 tháng 3 2016 lúc 22:07

Tỉ số thời gian đi khi đi với vận tốc 20km/giờ và 30km/giờ là 30/20 = 3/2

Hiệu là: 1 + 1 = 2 (giờ)

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

   2 x 3 = 6 (giờ)

Quãng đường AB dài là:

  5 x 20 + 20 = 120 (km)

        Đáp số: 120km

Bình luận (0)
Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 10:26

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

Bình luận (0)
Xương Rồng Gai
Xem chi tiết
Băng Dii~
13 tháng 1 2017 lúc 16:20

Bài tương tự bài của bạn nhưng cũng có chung 1 đáp số . 

1 ô tô đi du lịch từ tỉnh A -> B trong 1 thời gian nhất định. Sau khi  đi đc 1/3 quãng đường Ab với vận tốc dự định thì trên quãng đường còn lại, ô tô đã tăng vận tốc thêm 20% so với V dự định nên đã đến B sớm hớn 20phuts. Tìm quãng đường AB

Trên 2/3 đoạn đường còn lại, ô tô tăng vận tốc thêm 20% so với vận tốc dự kiến.

20% = 20/100 = 1/5.

Gọi vận tốc dự kiến là 5 phần, vận tốc đi 2/3 đoạn cuối sẽ là:

     5 + 1 = 6 phần

Tỉ lệ vận tốc thực đi và vận tốc thực dự kiến là: 6/5

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc. Thời gian thực đi/thời gian dự kiến =5/6.

Gọi thời gian dự kiến đi trong đoạn đường còn lại là 6 phần

Thì thời gian thực đi trong đoạn đường còn lại là 5 phần.

Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần)

1 phần này tương ứng với 20 phút = 1/3 giờ.

Suy ra thời gian dự kiến đi đoạn đường còn lại là 6 phần x 1/3 giờ = 2 giờ.

Vậy đi 2/3 quãng đường AB dự kiến hết 2 giờ => đi cả quãng đường hết 2 x 3/2 = 3 giờ.

Không thể biết được đoạn đường AB dài bao nhiêu km, mà chỉ biết đi hết 3 giờ thôi (vì còn phụ thuộc vào vận tốc dự kiến).

Bình luận (0)
Le Minh to
Xem chi tiết
đặng thị ngọc anh
Xem chi tiết
đặng thị ngọc anh
11 tháng 5 2018 lúc 20:23

nhanh lên mấy bn ơi hahaha

Bình luận (0)